Nhảy đến nội dung
x
Giảng viên Cao cấp
Bộ môn Xã hội học

PGS.TS. Trần Xuân Bình

 

Tiếng Việt

Tiếng Anh

1. Họ và tên:

Trần Xuân Bình

Tran Xuan Binh

2. Bộ môn:

Xã hội học

Sociology

3. Chức vụ:

Giảng viên cao cấp

Senior lecturer

4. Lĩnh vực nghiên cứu:

Xã hội học;

Công tác xã hội; Dịch vụ cộng đồng

Khoa học Quản lý

Sociology;

Social work; Community service;

Management Science

5. Các môn giảng dạy:

Xã hội học đại cương

Xã hội học nông thôn

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Chủ nghĩa xã hội khoa học

General sociology

Rural sociology

Methodology scientific research

Science socialism

6. Công trình nghiên cứu:

- Hội thảo Quốc tế

1. Tran Xuan Binh, 2023: factors and decison on quality of human resources training of professional social work”,conferece of the asean-social work educasion and social development 2023. Make a difference social work without barriers , in Response to Sustainable Development and Public emegency. VietNam National University Press, HaNoi.

2. Tran Xuan Binh, 2023: "Developing human resources for training in Social Work - From Social Work practice in Hue". Proceedings of the International Scientific Conference - Completing the legal framework for social work development in Vietnam, Hanoi.

3. Tran Xuan Binh, Nguyen Thieu Tuan Long, 2022: "Sociology Department of Hue University of Sciences - 15 years of construction and development - Connecting the tradition of Vietnamese Sociology". Proceedings of the International Seminar "Sociology and Social Work Profession - Current status and prospects", Hanoi National University.

4. Tran Xuan Binh, 2022: “Social work training and research at Hue University of Sciences - 16 years of review and prospects”. Proceedings of the International Seminar "Sociology and Social Work Profession - Current status and prospects", Hanoi National University.

5. Tran Xuan Binh and team, 2018: “Assessing vulnerability due to climate change in the Tam Giang - Cau Hai lagoon system and preparing a roadmap to update the action plan to respond to climate change for the province Hue". International Conference - Under the Green Truong Son Project managed by ECODIT and sponsored by USAID.

6. Tran Xuan Binh, 2010. Social capital.In Current Situasion and Orientasion for Socio – Economic Development in the Isolated area of Quang Trach District, Quang Binh Province, Proceedings of the international Workshop, Hue University Publishing House.

7. Tran Xuan Binh, 2010. Poverty and Inequality. In Current Situasion and Orientasion for Socio – Economic Development in the Isolated area of Quang Trach District, Quang Binh Province, Proceedings of the international Workshop, Hue University Publishing House, page.27 - 33.

8. Tran Xuan Binh and Nguyen Van Tan, 2003. Understanding the ability to adapt to the professional environment of graduates at Hue University of Sciences - from 1996 to 2001 . Systèmes de Formations Supérieures et Environnement Professionnels, Approches théoriquens et pratiques appliquées au contexte Vietnamien. Presses de l’Université des sciences sociales de Toulouse, 2004, tr. 85-96.

9. Tran Xuan Binh, 2002. The Effect of Aquaculture Development on Mobile Gear Fishing Households in Tan Duong. Lesons in Resource Management Fom the Tam Giang Lagoon, The gioi Publishers, HaNoi, tr. 99-114.

10. Tran Xuan Binh and Le Thi Kim Lan, 2002. Status and solutions for gender research and training in Thua Thien Hue . Center for Family and Women studies of Vietnam, Issue No2, Vietnam National Center for Social Sciences and Humanities, tr. 60-64.

- Công bố trong nước

1. Trần Xuân Bình, 2022: “Biến đổi xã hội – Nhận diện và thao tác hóa trong nghiên cứu”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

2. Trần Xuân Bình, 2021: “Giáo dục gia đình – Một chức năng vun đắp giá trị gia đình xuyên thế hệ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia: Đưa nghị quyết Đại hội XIII vào cuộc sống – Vun đắp giá trị gia đình Việt Nam – Nhận diện và giải pháp, Hà Nội 28/06/2021.

3. Trần Xuân Bình, 2021: “Một số bàn luận về nghiên cứu giá trị, thang giá trị và định hướng giá trị gia đình Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia: Đưa nghị quyết Đại hội XIII vào cuộc sống – Vun đắp giá trị gia đình Việt Nam – Nhận diện và giải pháp, Hà Nội 28/06/2021.

4. Trần Xuân Bình, 2020: “Nhìn lại cách tiếp cận “Công nghệ đào tạo” và vận dụng”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Xã hội học Huế 15 năm hình thành và phát triển”, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

5. Trần Xuân Bình, 2020: “Công tác giáo trình và tài liệu trong đào tạo tín chỉ - Hơn 10 năm nhìn lại” , Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Xã hội học Huế 15 năm hình thành và phát triển”, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

6. Trần Xuân Bình, 2018: “Sinh kế từ nhiều hướng tiếp cận” Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Xã hội học Huế 14 năm hình thành và phát triển”, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

7. Trần Xuân Bình, 2017: “Khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam với những bất cập hiện hữu cần được hóa giải để phát triển và hội nhập” , Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Kỷ niệm 60 năm Xây dựng và phát triển Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

8. Trần Xuân Bình, 2016. Các lý thuyết xã hội học vận dụng tiếp cận nghiên cứu vùng đầm phá Thừa Thiên Huế trong phát triển. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Xã hội học Huế 10 năm hình thành và phát triển”, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, tr. 92-107.

9. Trần Xuân Bình, 2016. Các khái niệm và phương pháp đánh giá trong tiếp cận nghiên cứu giảm đói nghèo. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Xã hội học Huế 10 năm hình thành và phát triển” (348 trang), Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, tr. 83-91.

10. Trần Xuân Bình, 2013. Hoạt động và triển vọng của Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Huế . Kỷ yếu Hội thảo KH - Đánh giá hoạt động của các Trung tâm, Viện nghiên cứu trong Đại học Huế, tr. 11- 24.

11. Trần Xuân Bình, 2012, Chiến lược can thiệp và kết quả các dự án phát triển công đồng vùng đầm phá Thừa Thiên Huế , Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần thứ XVI, 55 năm thành lập ĐHH.

12. Trần Xuân Bình, 2012. Đổi mới căn bản, toàn diện công tác giáo trình và tài liệu trong đào tạo tín chỉ . Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới căn bản, toàn diện công tác đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Đại học Huế với Bộ KH&CN.

13. Trần Xuân Bình, 2012. Đào tạo và nghiên cứu Công tác xã hội ở Việt Nam – Nhìn lại và triển vọng . Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập: 72A, Số: 03/2012; tr. 27-34.

14. Trần Xuân Bình, 2012. Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Huế - Xây dựng và trưởng thành – Kế tục truyền thống phát triển Xã hội học Việt Nam . Kỷ yếu Hội thảo Khoa học về 5 năm thành lập Hội Xã hội học Việt Nam, Hà Nội.

15. Trần Xuân Bình, 2010. Quản lý Nhà nước đối với hoạt động Khoa học Xã hội Nhân văn . Kỷ yếu Hội thảo Quản lý Nhà nước về Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Huế với Bộ Khoa học và Công nghệ, Huế, 05 trang.

16. Trần Xuân Bình, 2010. Đói nghèo và hướng thoát nghèo vùng Cồn bãi ở huyện Quảng Trạch, Quảng Bình . Kỷ yếu Hội thảo liên Khoa khoa học Xã hội và Nhân văn, lần III, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, tr. 1 – 15.

17. Trần Xuân Bình, 2010. Thực trạng giáo dục gia đình – từ nghiên cứu trường hợp tại Bắc Ninh, đồng bằng Bắc bộ hiện nay . Kỷ yếu Hội nghị KH “Nghiên cứu thực nghiệm”, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, tr. 7 – 25.

18. Trần Xuân Bình, 2010. Cập nhật về tình trạng nghèo ở Tỉnh Thừa Thiên Huế . Kỷ yếu Hội nghị Khoa học về “Nghiên cứu thực nghiệm”, Khoa XHH, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, tr. 01 - 06.

19. Trần Xuân Bình, 2005. Phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản với những vấn đề Tài nguyên, Môi trường và giảm đói nghèo ở đầm phá Tam Giang Thừa Thiên Huế . Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về đầm phá Thừa Thiên Huế, Huế, tr. 223-242.

20. Trần Xuân Bình, 2005. Một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò giáo dục gia đình trong giai đoạn hiện nay . Tạp chí Gia đình và Trẻ em (Tạp chí nghiên cứu, lý luận của Ủy ban dân số, Gia đình và Trẻ em). Số: 1, Hà Nội, tr. 07 – 10.

21. Trần Xuân Bình, 2004. Vai trò giáo dục gia đình ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ Việt Nam hiện nay. Kỷ yếu Hội thảo khoa học đề tài Độc lập cấp Nhà nước “Vai trò Gia đình Việt Nam trong giai đoạn CNH, HĐH”, Huế, 2004.

22. Trần Xuân Bình và Lê Thị Kim Lan, 2000. Ứng dụng công cụ và phương pháp PRA và CBCRM vào nghiên cứu Giới ở Việt Nam. Kinh nghiệm và đề xuất. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về Xã hội học, Hà nội, 2000, tr. 433- 441.

- Đề tài nghiên cứu

1. Nghiên cứu viên đề tài KHCN cấp tỉnh Thừa Thiên Huế (2019):“Nghiên cứu thực trạng nguồn thu nhập và đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho các hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế”, do Học viện Chính trị khu vực III Đà Nẵng chủ quản.

2. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu Quốc tế (2016 – 2019): "Assessing the pressures/threats on the ecosystem and biodiversity of Tam Giang - Cau Hai wetlands, Thua Thien Hue province". Project "Wetlands and associated habitats"; Code: 00088048; Funded by the Institute of Policy and Strategic Research of the Ministry of Natural Resources and Environment, Sponsored by UNDP .

3. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu Quốc tế (2017 – 2018): "Assessing vulnerability due to climate change in the Tam Giang - Cau Hai lagoon system and preparing a roadmap to update the action plan to respond to climate change for Thua Thien Hue province". Code: 17-AF-APS-001; Green Truong Son Project; Managed by ECODIT, funded by USAID.

4. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu Quốc tế (2017): “Midterm and Final Independent Evaluation of the Awareness and Education Program (AREC)”, Black & Veatch International (BVI) Project; Code: BVI-03-290618; Contract: VNXV-7; Managed by CSSH, Hue University of Sciences.

5. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu Quốc tế (2013):"Research to evaluate land and water access opportunities for the sampan community settling along Tam Giang lagoon, Thua Thien Hue",Sponsored by ICCO; Code: SIFIC-005. Managed by CSSH, Hue University of Sciences.

6. Tham gia nghiên cứu viên đề tài Quốc tế(2010): “Current status and orientation for socio-economic development in sand dunes, Quang Trach district, Quang Binh province”, Sponsored by Irish Aid, Code: VCSF.2009.09, CRD, Hue University of Agriculture and Forestry.

7. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu Quốc tế (2010): “Safe labor migration among families in Phu Loc and Huong Thuy districts, Thua Thien Hue province” According to the contract with NAV, Code: GBV- 02. Hosted by the Department of Sociology, Hue University of Sciences management.

8. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu Quốc tế (2008-2009): "Socio-economic situation with current status, needs and access to clean water of households, Thua Thien Hue province". According to ADB's VIE contract. Code CSSH-SEURECA-TA 7089. Managed by CSSH, Hue University of Sciences.

9. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu Quốc tế (2008): "Research on households collecting and trading scrap iron after the war in Quang Tri, Quang Binh, Thua Thien Hue". Under the Project on Environmental Restoration and Overcoming the Consequences of War (RENEW), funded by the Norwegian People's Assistance Fund (NPA), Code: NPA-CSSH. Managed by CSSH, Hue University of Sciences.

10. Thư ký nhánh - đề tài Độc lập cấp Nhà nước (2003 – 2005): “Vai trò Gia đình Việt Nam trong sự nghiệp CNH - HĐH” . Do GS.TS. Đặng Cảnh Khanh - Viện trưởng Viện nghiên cứu Thanh niên - Trung ương Đoàn Thanh niên CS HCM, Hà Nội chủ trì.

11. Chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Bộ (2002-2004): “Biến đổi chất lượng sống do phát triển nghề nuôi trồng thủy sản của cộng đồng cư dân ở đầm phá Tam giang, Thừa Thiên Huế” Mã số: B2002.07.16. Trường Đại học Khoa học Huế chủ quản.

12. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu cấp cơ sở (2003): “ Nghiên cứu khả năng thích ứng môi trường nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp tại Trường Đại học Khoa học Huế - từ 1996 đến 2001”. Dự án “Công nghệ đào tạo và hệ thống việc làm”, do Đại học Tuoluose1, Cộng hòa Pháp tài trợ, Trường Đại học Khoa học Huế chủ quản.

13. Chủ nhiệm đề tài khoa học cấp cơ sở (2001- 2002): “Gia đình nông thôn đồng bằng Bắc bộ với biến đổi cơ cấu và thực hiện các chức năng trong công cuộc đổi mới”.Trường Đại học Khoa học Huế chủ quản.

14. Nghiên cứu viên đề tài cấp Bộ (2001): “Sinh viên Huế với vấn đề tín ngưỡng và mê tín” . Hoàng Ngọc Vĩnh chủ nhiệm; Khoa lý luận chính trị, Trường ĐHKH chủ quản.

15. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu Quốc tế (2000): "The change in gender roles of small-scale fishermen due to the impact of aquaculture outbreak in Phu Tan, Tam Giang lagoon, Thua Thien Hue" . Tam Giang - Cau Hai Lagoon Biological Resource Management Project funded by IDRC Canada.

16. Nghiên cứu viên đề tài Nhà nước (1996-1997):“Vấn đề mại dâm tuổi vị thành niên ở Hà Nội” . Do PGS Lê Thị Nhâm Tuyết chủ nhiệm; Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường trong phát triển - CGFED - Hà Nội chủ quản.

- Dự án

1. Phụ trách hợp phần Dự án Quốc tế (2017 – 2018): "Assessing vulnerability due to climate change in the Tam Giang - Cau Hai lagoon system and preparing a roadmap to update the action plan to respond to climate change for Thua Thien Hue province". Green Truong Son project, sponsored by USAID. Code: 17-AF-APS-001. Managed by Hue Center for Social Sciences and Humanities (CSSH), Hue University of Sciences.

2. Giám đốc dự án Quốc tế, 2014-2016: “Household-based sustainable seafood production in Tam Giang lagoon, Thua Thien Hue”; Code: SFIC-006; Funded by ICCO Netherlands; CSSH, Hue University of Sciences in charge.

3. Giám đốc dự án Quốc tế (2015), "Connecting the market for products and goods for people with disabilities, in A Luoi district", Sponsored by USAID, managed by CSSH, Hue University of Sciences.

4. Giám đốc Dự án Quốc tế, 2011-2014:"Increasing opportunities to access land and water for the sampan community settling along Tam Giang lagoon, Phu Vang district";Code: SFIC-005; Funded by ICCO Netherlands; CSSH, Hue University of Sciences in charge.

5. Giám đốc dự án Quốc tế, 2013.“Building a network and supporting families of leprosy patients, Hue city”Sponsored by Nippon, Code: LHD-SA; Managed by CSSH, Hue University of Sciences.

6. Phụ trách nghiên cứu đánh giá tác động Văn hóa - xã hội và Chương trình tái định cư, từ 2011 - 2012: “ Xây dựng kế hoạch hành động đền bù, tái định cư và sinh kế của - Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi” do NIPPON Nhật Bản tài trợ, Viện Sinh học Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh chủ quản.

7. Giám đốc Dự án Quốc tế, 2009 – 2011:“Developing a model of co-management of natural resources and the environment and promoting the rights of women and children in the Thua Thien Hue lagoon”;Code: SFIC-004; Funded by ICCO Netherlands; CSSH, Hue University of Sciences in charge.

8. Giám đốc dự án Quốc tế, từ 2008 – 2009:“Supporting livelihoods and biodiversity conservation in the buffer zone of Bach Ma National Park”is Sponsored by IUCN Netherlands, Code: 600141, managed by CSSH, Hue University of Sciences.

9. Giám đốc Dự án Quốc tế, 2008 - 2009: “Preserving the Guol House and festivals of the K Tu people in Doi village, Nam Dong, Thua Thien Hue” Sponsored by CER Netherlands, Code: CER.2010.03564. Managed by CSSH, Hue University of Sciences .

10. Giám đốc Dự án Quốc tế, 2007-2009: “Supporting sustainable, enhanced livelihoods, ensuring equitable access and control of natural resources for poor households in the lagoon area of Phu Vang district, Thua Thien Hue”; Code SFIC-003; Funded by ICCO Netherlands; CSSH, Hue University of Sciences in charge.

11. Nghiên cứu viên chủ chốt Dự án Quốc tế PIP, từ 2004 – 2008: “Principles in practice: Coastal and ocean resource management” is Sponsored by CIDA Canada, hosted by Dalhousie University, Hue University of Science is a network partner in Vietnam.

12. Giám đốc Dự án Quốc tế, từ 2005-2007: “Supporting livelihoods and promoting opportunities for social groups - Fisheries Association, Women, Children in the lagoon area of Phu Vang district, Thua Thien Hue”;Code SFIC-002; Funded by ICCO Netherlands; CSSH, Hue University of Sciences in charge.

13.Giám đốc Dự án Quốc tế, từ 2003-2005: "Supporting and stabilizing livelihoods for poor households in the lagoon area of Phu Vang district, Thua Thien Hue"; Code SFIC-001; Funded by ICCO Netherlands; CSSH, Hue University of Sciences in charge.

14. Tham gia (thành viên) mạng lưới Dự án, từ 2003 - 2005: “Công nghệ đào tạo và hệ thống việc làm” tại ĐH KHXH & NV Hà Nội, do Đại học Tuoluose 1, Công hòa Pháp tài trợ, ĐHKH Huế - đối tác của mạng lưới tại Việt Nam.

15. Phụ trách nghiên cứu đánh giá tác động xã hội và chương trình tái định cư, từ 2002 - 2003: Xây dựng kế hoạch hành động đền bù, tái định cư và sinh kế .Dự án Hồ chứa nước Tả Trạch, do JIPIC Nhật Bản tài trợ, Viện Sinh học Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh chủ quản.

16. Ðiều phối viên Dự án Quốc tế, từ 2002 - 2003: "Understanding about sampan residents and increasing social services for sampan residents in Phu Vang lagoon, Thua Thien Hue". Code - DM2002, funded by the WB, managed by the Center for Research on Gender, Family and Environment in Development - CGFED - Hanoi.

17. Nghiên cứu viên Dự án Quốc tế, từ 1998 – 2002: “Social forestry” is sponsored by Helvetas - Switzerland. Faculty of Forestry - University of Agriculture II (NLU) is the host.

18. Nghiên cứu viên Dự án Quốc tế, từ 1997 – 2001:“Management of biological resources in Tam Giang Lagoon, Thua Thien Hue”is sponsored by IDRC-Canada cooperation. University of Agriculture II (NLU) and Hue University of Science (HU) are co-hosts.

- Sách

1. Trần Xuân Bình (chủ biên) và nhóm (2019): Đánh giá những áp lực/ đe dọa lên hệ sinh thái và đa dạng sinh học vùng đất ngập nước Tam Giang – Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế . Sách Dự án Quốc tế “Đất ngập nước và sinh cảnh liên kết” do Viện chính sách và nghiên cứu chiến lược của Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ quản, UNDP tài trợ.

2. Trần Xuân Bình (chủ biên) và nhóm (2018): “Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu trên hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai và chuẩn bị lộ trình cập nhật kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu cho tỉnh Thừa Thiên Huế” . Sách Dự án Quốc tế - Trường Sơn Xanh do USAID tài trợ.

3. Trần Xuân Bình (2013). Giáo trình “Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên” , Nhà xuất bản Đại học Huế, 250 trang.

4. Trần Xuân Bình (2013). Sách chuyên khảo “Phát triển nuôi trồng thủy sản với giảm đói nghèo vùng đầm phá Thừa Thiên Huế” , Nhà xuất bản Thuận Hóa, 250 trang.

5. Trần Xuân Bình (chủ biên) và nhóm, (2010): Nghiên cứu về tình hình di cư tại một số địa phương của huyện Hương Thủy và Phú Lộc . Sách 236 trang. Tác giả viết từ tr. 05-30; 85 -97, Nhà xuất bản Thuận Hóa Huế.

6. Hoàng Mạnh Quân, Trần Xuân Bình và nhóm (2010): Thực trạng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng cồn bãi huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình , Tác giả viết 02 phần: 1) Nguồn vốn xã hội từ,trang 43 – 50; 2) Đói nghèo và bất bình đẳng, từ trang 88 – 101. Nhà xuất bản Đại học Huế, Sách 236 trang.

7. Hoang Manh Quan, Tran Xuan Binh and grup (2010). Current Situasion and Orientasion for Socio – Economic Development in the Isolated area of Quang Trach District, Quang Binh Province, Hue University Publishing House, page. 13-14; 27 - 33.

8. Trần Xuân Bình (chủ biên)và nhóm (2009): “ Tình hình KT - XH với hiện trạng, nhu cầu và khả năng tiếp cận nước sạch của người dân tỉnh Thừa Thiên Huế”. Sách Dự án Quốc tế cấp nước sạch Thừa Thiên Huế. Theo hợp đồng ADB - TA 7089 - VIE của ADB, 203 trang. Tr 01-77; 174 -193.

9. Trần Xuân Bình và nhóm (2008): “Nghiên cứu về người thu lượm và mua bán sắt phế liệu tại Quảng Trị, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế”.Sách Dự án Quốc tế Phục hồi môi trường và khắc phục hậu quả chiến tranh (RENEW) và Quỹ hỗ trợ nhân dân Na Uy (NPA). Nhà xuất bản Thanh Hóa, 2008, 116 trang.

10. Trần Xuân Bình (Chủ biên) (2002). Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội khoa học”.Dànhcho các hệ đào tạo thuộc Đại học Huế. NXB Đại học Huế, Sách 185 trang. Tác giả viết 04 chương: VIII, IX, X, và XI, từ trang 118-171 (53 trang).

11. Trần Xuân Bình và Nguyễn Văn Tận, nhiều tác giả (2003). Systèmes de Formations Supérieures et Environnement Professionnels, Approches théoriquens et pratiques appliquées au contexte Vietnamien. Tìm hiểu khả năng thích ứng môi trường nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp tại Trường Đại học Khoa học Huế - từ 1996 đến 2001. Presses de l’Université des sciences sociales de Toulouse, 2004, tr. 85-96.

12. Trần Xuân Bình và nhiều tác giả (2001). “Lessons in Resource Management from the Tam Giang Lagoon”, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.